Xuất xứ hàng hóa (từ tiếng Anh: Certificate of Origin, thường viết tắt là CO) là nước hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra toàn bộ hàng hóa hoặc nơi thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng đối với hàng hóa trong trường hợp có nhiều nước hoặc vùng lãnh thổ tham gia vào quá trình sản xuất ra hàng hóa đó.
Xuất xứ hàng hóa (từ tiếng Anh: Certificate of Origin, thường viết tắt là CO) là nước hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra toàn bộ hàng hóa hoặc nơi thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng đối với hàng hóa trong trường hợp có nhiều nước hoặc vùng lãnh thổ tham gia vào quá trình sản xuất ra hàng hóa đó.
Để kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hóa nhập khẩu được quy định dựa vào các yếu tố sau:
Cơ quan Hải quan chỉ chấp nhận chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa được cấp theo các hình thức sau:
Cơ quan hải quan kiểm tra các nội dung cần có trên chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa như sau:
Cơ quan Hải quan chấp nhận giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa giáp lưng được cấp trong trường hợp hàng hóa nhập khẩu được vận chuyển qua một hoặc nhiều nước trung gian đến Việt Nam hoặc giấy chứng nhận hàng hóa không thay đổi xuất xứ do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp.
Các chứng từ chứng nhận điều kiện vận tải trực tiếp phải cung cấp cho cơ quan Hải quan là:
Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai hải quan có quyền xác minh xuất xứ hàng hóa và đề nghị người khai hải quan cung cấp các chứng nhận, giấy tờ, tài liệu ,..để xác minh thông tin xuất xứ hàng hóa nhập khẩu.
Để tiến hành kiểm tra trực tiếp tại nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu, Tổng cục Hải quan phải tiến hành gửi văn bản thông báo kế hoạch kiểm tra tới người xuất khẩu hoặc người sản xuất có nhà xưởng sẽ bị kiểm tra trực tiếp.
Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày gửi văn bản thông báo về kế hoạch kiểm tra nhưng không nhận được văn bản chấp thuận của người xuất khẩu hoặc người sản xuất thì cơ quan hải quan sẽ từ chối chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo quy định.
Cơ quan hải quan căn cứ kết quả kiểm tra, xác minh, giải trình của người khai hải quan; cơ quan, tổ chức cấp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa; hoặc người sản xuất, người xuất khẩu; hoặc kết quả kiểm tra trực tiếp tại nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ để xác định tính xác thực của chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
Cơ quan hải quan nếu đủ cơ sở xác định chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa không hợp lệ thì từ chối chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa. Hàng hóa nhập khẩu sẽ không được giảm thuế hoặc là không được thông qua và được xử lý theo quy định của pháp luật.
Việc trừ lùi giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa, chỉ áp dụng cho trường hợp lô hàng đưa từ nước ngoài vào kho ngoại quan để nhập khẩu vào nội địa nhiều lần.
Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (CO) – Form AK
Thủ tục để thực hiện trừ lùi là sử dụng giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa để lập phiếu theo dõi trừ lùi. Công chức hải quan tra cứu nội dung phiếu theo dõi trừ lùi trên hệ thống, cập nhật số lượng số trừ lùi vào phiếu theo dõi trừ lùi tương ứng với số lượng hàng hóa được nhập khẩu vào nội địa.
Hàng hóa nhập khẩu khi được thông quan nhưng phải trải qua một bước kiểm tra sau thông quan theo quy định của pháp luật về hải quan thì mới được nhập khẩu.
[TẢI VỀ] THÔNG TƯ SỐ 38/2018/TT-BCT QUY ĐỊNH VỀ XUẤT XỨ HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU
Hy vọng với các thông tin trên, bạn đã hiểu được xuất xứ hàng hóa và các quy định để xác định xuất xứ hàng hóa giúp quá trình xuất nhập khẩu được diễn ra nhanh chóng. Ngoài ra bạn có thể tham khảo xuất nhập khẩu là gì và các vấn đề liên quan đến xuất nhập khẩu.
Xuất xứ hàng hóa là gì? Trường hợp nào hàng hóa được coi là có xuất xứ theo quy định của pháp luật?
Xuất xứ hàng hóa là gì? Trường hợp nào hàng hóa được coi là có xuất xứ? (Hình từ Internet)
Theo khoản 1 Điều 3 Nghị định 31/2018/NĐ-CP thì xuất xứ hàng hóa là nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra toàn bộ hàng hóa hoặc nơi thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng đối với hàng hóa trong trường hợp có nhiều nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ tham gia vào quá trình sản xuất ra hàng hóa đó.
Theo Điều 6 Nghị định 31/2018/NĐ-CP thì hàng hóa được coi là có xuất xứ khi thuộc một trong các trường hợp sau:
(1) Hàng hóa có xuất xứ thuần túy hoặc được sản xuất toàn bộ tại một nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ theo quy định tại Điều 7 Nghị định 31/2018/NĐ-CP.
Trong đó, hàng hóa có xuất xứ thuần túy hoặc được sản xuất toàn bộ tại một nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ thuộc các trường hợp sau:
- Cây trồng và các sản phẩm từ cây trồng được trồng và thu hoạch tại nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ đó.
- Động vật sống được sinh ra và nuôi dưỡng tại nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ đó.
- Các sản phẩm từ động vật sống sinh ra và nuôi dưỡng tại nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ đó.
- Các sản phẩm thu được từ săn bắn, đặt bẫy, đánh bắt, nuôi trồng, thu lượm hoặc săn bắt tại nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ đó.
- Các khoáng sản và các chất sản sinh tự nhiên, không được liệt kê từ Khoản 1 đến Khoản 4 Điều 7 Nghị định 31/2018/NĐ-CP, được chiết xuất hoặc lấy ra từ đất, nước, đáy biển hoặc dưới đáy biển của một nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ đó.
- Các sản phẩm lấy từ nước, đáy biển hoặc dưới đáy biển bên ngoài lãnh hải của một nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ, với điều kiện nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ đó có quyền khai thác đối với vùng nước, đáy biển và dưới đáy biển theo luật pháp quốc tế.
- Các sản phẩm đánh bắt và các hải sản khác đánh bắt từ vùng biển cả bằng tàu được đăng ký ở nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ đó và được phép treo cờ của nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ đó.
- Các sản phẩm được chế biến hoặc được sản xuất ngay trên tàu từ các sản phẩm nêu tại Khoản 7 Điều 7 Nghị định 31/2018/NĐ-CP được đăng ký ở nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ đó và được phép treo cờ của nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ đó.
- Các vật phẩm thu được trong quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng ở nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ đó hiện không còn thực hiện được chức năng ban đầu, không thể sửa chữa hay khôi phục được và chỉ có thể vứt bỏ hoặc dùng làm các nguyên liệu, vật liệu thô, hoặc sử dụng vào mục đích tái chế.
- Các hàng hóa thu được hoặc được sản xuất từ các sản phẩm nêu trên tại nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ đó.
(2) Hàng hóa có xuất xứ không thuần túy hoặc không được sản xuất toàn bộ tại một nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ, nhưng đáp ứng các quy định tại Điều 8 Nghị định 31/2018/NĐ-CP.
Theo đó, hàng hóa có xuất xứ không thuần túy hoặc không được sản xuất toàn bộ tại lãnh thổ của một nước, nhóm nước, hoặc vùng lãnh thổ nếu hàng hóa đó đáp ứng tiêu chí xuất xứ thuộc Danh Mục Quy tắc cụ thể mặt hàng do Bộ Công Thương quy định.
Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của LawNet. Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email: [email protected]
Combinations with other parts of speech
Kết quả: 150, Thời gian: 0.0277
Biện pháp chứng nhận xuất xứ hàng hóa tại Điều 32 Luật Quản lý ngoại thương 2017 quy định về chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa gồm:
- Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa dưới dạng văn bản hoặc các hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp cho thương nhân;
- Chứng từ tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa do thương nhân tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu.