Thời trang là mặt hàng có sức tiêu thụ mạnh mẽ đặc biệt trong bối cảnh hiện đại hóa, nhà nhà người người đều có mong muốn mặc “đẹp” thay vì mặc “ấm” như ngày xưa. Hoạt động vận chuyển hàng vải, quần áo cũng vì thế mà sôi động hơn hẳn. Thị trường may mặc tại Việt Nam trong những năm qua liên tiếp ghi nhận sự lấn sân của các dòng thương hiệu đến từ Trung Quốc và một số nước khác như Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức, Úc, Ý,…
Thời trang là mặt hàng có sức tiêu thụ mạnh mẽ đặc biệt trong bối cảnh hiện đại hóa, nhà nhà người người đều có mong muốn mặc “đẹp” thay vì mặc “ấm” như ngày xưa. Hoạt động vận chuyển hàng vải, quần áo cũng vì thế mà sôi động hơn hẳn. Thị trường may mặc tại Việt Nam trong những năm qua liên tiếp ghi nhận sự lấn sân của các dòng thương hiệu đến từ Trung Quốc và một số nước khác như Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức, Úc, Ý,…
Theo quy định hiện hành, quần áo không phải là mặt hàng thuộc Danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu về Việt Nam. Do đó, cá nhân, doanh nghiệp có thể nhập khẩu loại hàng này về nước như bình thường.
Tuy nhiên, khi nhập khẩu, cá nhân hay doanh nghiệp phải kiểm tìm hiểu kỹ các quy định, yêu cầu trong một số văn bản liên quan. Cụ thể:
Ngoài ra, khi nhập khẩu quần áo về Việt Nam, doanh nghiệp còn phải tiến hành công bố hợp quy trước khi đưa hàng hóa ra lưu thông trên thị trường.
Xem thêm: dịch vụ vận chuyển tại Top One Logistics
Mã HS là thông tin quan trọng mà doanh nghiệp cần xác định khi nhập khẩu quần áo về Việt Nam. Bởi đây là căn cứ giúp doanh nghiệp nắm được quy định về chính sách thuế và các quy định nhập khẩu liên quan của mặt hàng này.
Đối với mặt hàng quần áo, căn cứ vào Nghị định 125/2017/NĐ-CP thì quần áo có mã HS thuộc:
Trong Chương 61, 62 bao gồm nhiều mã HS từ phân nhóm nhỏ cho đến lớn mô tả chi tiết về hàng hóa. Để tra cứu được chính xác mã HS cho loại hàng nhập khẩu, doanh nghiệp cần căn cứ vào hàng hóa nhập khẩu thực tế.
Đối với mặt hàng quần áo, khi nhập khẩu sẽ phải nộp hai loại thuế là thuế giá trị gia tăng và thuế nhập khẩu. Tùy thuộc vào loại hàng nhập khẩu mà mức thuế sẽ có sự chênh lệch. Về cơ bản, thuế sẽ được thu ở mức:
Về cơ bản, thủ tục nhập khẩu quần áo cũng tương tự như nhiều mặt hàng khác. Ngoài việc chuẩn bị bộ hồ sơ hải quan khi nhập khẩu thì doanh nghiệp còn phải làm công bố hợp quy trước khi đưa hàng hóa lưu thông trên thị trường.
* Cụ thể, doanh nghiệp cần chuẩn bị bộ hồ sơ hải quan hàng nhập khẩu gồm các loại giấy tờ cơ bản như:
* Đối với thủ tục công bố hợp quy, doanh nghiệp cần chuẩn bị:
(Lưu ý: Báo cáo tự đánh giá dựa trên kết quả tự thực hiện của tổ chức, cá nhân hoặc dựa trên kết quả đánh giá của tổ chức đánh giá sự phù hợp đã đăng ký.)
🔷Khi làm thủ tục nhập khẩu quần áo bảo hộ lao động doanh nghiệp cần phải lưu ý một số điểm sau:
🔷Thông tin nhãn mác hàng hóa: Nội dung nhãn mác của các mặt hàng được quy định ở Nghị định số 43/2017/NĐ-CP, đây là một phần rất quan trọng và không thể thiếu trong quy trình xuất nhập khẩu.
📢⛔THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA QUÝ KHÁCH, CÓ THỂ SẼ CÓ SỰ THAY ĐỔI CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC SO VỚI THÔNG TIN BÀI VIẾT. TRƯỚC KHI THƯC HIỆN HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUÝ KHÁCH HÀNG HÃY LIÊN LẠC VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN CHÍNH XÁC NHẤT, TRÁNH CÁC PHÁT SINH KHI HÀNG HÓA THÔNG QUAN TẠI CỬA KHẨU.
✊ Với kinh nghiệm hoạt động hơn 10 năm trong lĩnh vực Hậu Cần – Logistics chúng tôi hiện đã thiết lập được mạng lưới hơn 200 Đại lý trên toàn thế giới. Có Văn phòng đại diện tại Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng.
✊ Chúng tôi cũng là đối tác lâu năm với các hãng tàu, hãng hàng không, với hệ thống đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp chúng tôi tự tin sẽ đem tới Quý Khách Hàng dịch vụ trọn gói với các phương án phù hợp nhất để khách hàng lựa chọn, nhằm tối ưu chi phí và thời gian, nâng cao hiểu quả trong sản xuất kinh doanh của Quý Khách Hàng.
💥💥 💥ĐẶC BIỆT TRONG QUÁ TRÌNH KIỂM TRA HỒ SƠ HÀNG HÓA CHÚNG TÔI SẼ TƯ VẤN VỀ CÁCH LỰA CHỌN, KÊ KHAI MÃ HS CODE, VIỆC NÀY LÀ RẤT QUAN TRỌNG TRONG TỐI ƯU CHI PHÍ CẤU THÀNH GIÁ SẢN PHẨM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH.
🔷Quần áo bảo hộ lao động đã qua sử dụng thuộc danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu theo Thông tư 12/2018/TT-BCT.
🔷Đối với Quần áo bảo hộ lao động mới 100% không bị cấm nhập khẩu nên doanh nghiệp nhập khẩu bình thường.
🔷Quần áo bảo hộ lao động khi nhập khẩu về thuộc sự quản lý của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Vì vậy khi nhập khẩu mặt hàng này vào Việt Nam, doanh nghiệp cần phải thực hiện kiểm tra nhà nước về chất lượng sau khi đã thông quan nhập khẩu.
🔷Nghị định 74/2018/NĐ-CP, bộ hồ sơ kiểm tra chất lượng bao gồm:
🔷Mã Hs code của sản phẩm Quần áo bảo hộ lao động ở Chương 62.
🔷Thuế nhập khẩu là 30%, thuế giá trị gia tăng là 10%.
🔷Doanh nghiệp cần yêu cầu người bán làm các chứng nhận xuất xứ để được hưởng các ưu đãi về thuế quan.
🔷Bao gồm các loại chứng từ sau:
Thủ tục nhập khẩu tấm pin năng lượng mặt trời
Thủ tục nhập khẩu sợi polyester
Thủ tục nhập khẩu ổ cứng máy tính
Thủ tục nhập khẩu nguyên liệu sản xuất mỹ phẩm
🔷NHẬP KHẨU QUẦN ÁO BẢO HỘ LAO ĐỘNG. Quần áo bảo hộ lao động là những trang bị cho người lao động, này giúp người lao động đảm bảo an toàn, hạn chế những tổn thương xảy ra trong quá trình làm việc, tránh được những ảnh hưởng của môi trường tới sức khỏe của người lao động.
🔷Quần áo bảo hộ lao động được nhập khẩu từ các nước như Trung Quốc, Hàn Quốc, Mỹ,..