Web Cms Là Gì

Web Cms Là Gì

Bạn đang tìm hiểu về các phương pháp quản trị nội dung trên website và những khái niệm có liên quan như CMS là gì? Để giải đáp vấn đề này VinaHost tổng hợp kiến thức chi tiết nhất ngay nội dung bên dưới. Tìm hiểu ngay bạn nhé!

Bạn đang tìm hiểu về các phương pháp quản trị nội dung trên website và những khái niệm có liên quan như CMS là gì? Để giải đáp vấn đề này VinaHost tổng hợp kiến thức chi tiết nhất ngay nội dung bên dưới. Tìm hiểu ngay bạn nhé!

Tối ưu tốt công cụ tìm kiếm (SEO)

Chức này vô cùng quan trọng vì đây chính là công cụ hỗ trợ SEO cực tốt. CMC giúp cung cấp đa dạng những tiện ích giúp đội ngũ SEO dễ dàng tối ưu trang web trên những công cụ tìm kiếm.

Một số tùy chỉnh như: Chỉnh sửa tiêu đề bài viết, chỉnh sửa URL, điều hướng Breadcrumb,…

Xem thêm: Từ khóa là gì | Phân loại & Chọn từ khóa SEO lên TOP 1

Giúp cập nhập nội dung, hình ảnh

Bên cạnh đó, CMS hỗ trợ content SEO thực hiện sản xuất các nội dung bao gồm hình ảnh, chữ viết, video trên website hỗ trợ nội dung được đăng tải trở nên hấp dẫn, đa dạng và thu hút người xem.

CMS truyền thống (Traditional CMS)

Các hệ thống quản lý nội dung CMS xuất hiện từ những năm 2000 theo nhu cầu của thị trường. Những nền tảng phổ biến như WordPress và Sitecore được thiết kế để lưu trữ và trình bày các yếu tố nội dung như văn bản, hình ảnh, video,… trên website.

CMS truyền thống là mô hình đóng gói toàn bộ cấu trúc nguyên khối, với phần frontend (thiết kế, giao diện) và backend (cơ sở dữ liệu, mã code) được liên kết chặt chẽ với nhau. Đây là loại CMS phổ biến nhất, từng thống trị thị trường website trong nhiều năm. Trong đó có những cái tên nổi bật như WordPress, Drupal, Joomla, Sitecore,…

Headless CMS là hệ thống ưu tiên sử dụng API. Trong đó, phần phát triển, quản lý lưu trữ nội dung và phần hiển thị, phân phối được tách biệt với nhau. Thuật ngữ “headless” được hiểu rằng CMS sẽ không có giao diện người dùng hoặc môi trường hiển thị cố định.

Các lập trình viên được toàn quyền xây dựng và thiết kế từ ngôn ngữ, nền tảng công nghệ, cho đến giao diện theo nhu cầu. Điều này mang lại sự linh hoạt để hiển thị nội dung của bạn theo nhiều cách nhất có thể, ví dụ như trên ứng dụng điện thoại di động, đồng hồ thông minh, tablet, trang web,…

Nhờ đó, Headless CMS giúp tùy chỉnh nội dung, sáng tạo hình thức thể hiện đa kênh, đa nền tảng, đa thiết bị dễ dàng, chứ không bị giới hạn trên website như CMS truyền thống.

Nếu nhà phát triển đang muốn tạo ra những trải nghiệm nội dung hàng đầu, thì Headless CMS là lựa chọn phù hợp.

Bước phát triển tiếp theo của CMS chính là trở thành một nền tảng nội dung All-in-one – Content Platform. Hệ thống có khả năng phân phối, quảng bá, báo cáo toàn diện nội dung trên đa kênh, đa thiết bị. Điều này sẽ tạo ra bước phát triển lớn trong quản trị, phân phối nội dung tích hợp tập trung, quản lý hiệu quả và tiết kiệm thời gian, chi phí.

Nếu như Headless CMS lưu trữ nội dung không có cấu trúc, thì Content platform là một bước tiến khi cấu trúc nội dung một cách khoa học để dễ dàng tìm kiếm, quản lý và tái sử dụng.

Headless CMS và Content Platform là hai loại CMS đang là xu hướng phát triển mới, thay thế dần CMS truyền thống đã không còn phù hợp với nhu cầu mới của độc giả – một thế hệ độc giả giải trí trên đa nền tảng, đa kênh, đa thiết bị, đa dạng hình thức.

Liên hệ với chúng tôi để biết thêm thông tin về hệ thống CMS TẠI ĐÂY.

Sử dụng các plugins và theme có nguồn gốc uy tín, tin cậy

Lưu ý rằng không nên sử dụng các plugin và theme lậu vì tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, không an toàn cho Website và dữ liệu của doanh nghiệp.

Thay vào đó, bạn nên sử dụng những plugin và theme ở những trang web uy tín, như vậy sẽ giúp bảo vệ Website an toàn và cải thiện được tốc độ hiển thị của website được tốt nhất!

Thông thường, đối với plugin và theme chất lượng đều sẽ có chi phí khá cao, sở hữu nhiều chức năng và luôn được cập nhật thường xuyên, nhiều lượt sử dụng,…Vì vậy bạn cần lưu ý những yếu tố này để quyết định sử dụng an toàn nhất nhé!

Đưa Website trở thành kênh Marketing hiệu quả

CMS có vai trò vô cùng quan trọng khi có thể mang đến những hiệu quả trên các kênh Marketing. Cụ thể, thông qua hệ thống nhà quản trị có thể thực hiện các chiến dịch Marketing hiệu quả bằng cách thực hiện Email Marketing, content SEO,…giúp thu hút khách hàng, tăng trưởng số lượng khách hàng mới.

Xem thêm: [Email Marketing Hiệu Quả] – Chiến Lược Thành Công

Các yếu tố lựa chọn hệ thống CMS phù hợp với doanh nghiệp

Khi lựa chọn hệ thống CMS phù hợp với doanh nghiệp, có một số yếu tố quan trọng cần xem xét. Dưới đây là những yếu tố quan trọng để lựa chọn hệ thống CMS phù hợp:

CMS tự xây dựng hoặc dùng Framework

Khác xa với hệ thống CMS open source, CMS tự xây dựng hoặc dùng Framework sẽ phức tạp hơn rất nhiều nhưng lại có khả năng tùy chỉnh linh hoạt nhất! Cụ thể như sau:

CMS tự xây dựng: CMS tự xây dựng là khi một nhóm phát triển tự tạo ra một hệ thống CMS riêng cho mục đích cụ thể của họ. Người dùng có thể tạo, chỉnh sửa và xóa các nội dung trên trang web thông qua giao diện quản trị đơn giản mà không cần phải can thiệp vào mã nguồn của trang web.

CMS tự xây dựng cho phép tùy chỉnh và điều chỉnh theo nhu cầu cụ thể của doanh nghiệp hoặc tổ chức.

Đối với những công ty sử dụng nền tảng CMS bằng Framework sẽ có nhiều hiểu viết về trải nghiệm của người dùng, họ sẽ tự code và có sự đầu tư nhất định vào việc nghiên cứu hành vi của khách hàng.

Lúc này, cấu hình của hệ thống cũng sẽ phức tạp hơn, đôi khi còn được đánh giá là không thân thiện với người dùng.

Vì vậy, khi bạn quyết định sử dụng CMS dự code Framework hãy yêu cầu đơn vị cung cấp những demo CMS quản trị để tìm hiểu và trải nghiệm trực tiếp bạn nhé!

CMS tính phí là mô hình kinh doanh trong đó người cung cấp CMS (Content Management System) yêu cầu người dùng trả phí để sử dụng hệ thống CMS hoặc các tính năng, dịch vụ bổ sung liên quan.

Hầu hết đây đều là những CMS được đóng gói sẵn và bán cho khách hàng, bạn chỉ cần mua license, đóng phí năm và sử dụng. Ngoài ra, đôi khi sẽ có những chi phí dịch vụ phát sinh và bắt buộc người dùng cần phải bỏ thêm chi phí để mua thêm.

Tuy nhiên, hầu hết những hệ thống này đều sở hữu những chức năng hữu ích, hoạt động vô cùng ổn định vì vậy đối với những doanh nghiệp không sở hữu đội ngũ IT thì nên sử dụng những gói dịch vụ này nhé!

Tối ưu hóa tương tác với người dùng tốt

Một hệ thống CMS cho phép bạn tạo ra giao diện người dùng tương tác và hấp dẫn. Bạn có thể dễ dàng thêm các tính năng tương tác như hệ thống bình luận, chia sẻ mạng xã hội, biểu đồ, mẫu liên hệ và nhiều hơn nữa.

Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho người dùng tương tác với trang web và thúc đẩy sự tương tác và tham gia của họ.

Quản lý tài nguyên trên Website

CMC có thể hỗ trợ doanh nghiệp lưu trữ những tài nguyên quan trọng như: Sitemap, Version, nhiều tài liệu có liên quan khác,…Ngoài ra, bạn còn có thể tùy chỉnh cập nhật những nội dung mới và sẽ được lưu trữ mãi mãi trên Website.

Tiết kiệm thời gian và dễ dàng quản lý nội dung

Hệ thống CMS cung cấp một giao diện quản trị thân thiện và dễ sử dụng cho việc thay đổi, cập nhật và quản lý nội dung trên trang web. Bạn có thể thực hiện các thay đổi nhanh chóng, ngay cả khi không có kiến thức kỹ thuật sâu về lập trình.

Điều này giúp tiết kiệm thời gian và nỗ lực trong việc duy trì và quản lý nội dung trang web.

Quản lý người dùng và quyền truy cập hệ thống

Đây là chức năng được tích hợp trên hệ thống CMC giúp người dùng có thể linh động trao quyền cho nhiều tài khoản, tạo đội ngũ quản trị Website.

Ngoài ra, bạn cũng có thể hạn chế quyền của các tài khoản và theo dõi được lịch sử hoạt động của từng tài khoản khác nhau.

Bạn có thể giới hạn một số tài khoản chỉ có quyền biên tập viên, chỉnh sửa nội dung trên Website và xem được lịch sử hoạt động, ra vào web của từng tài khoản.