Nghệ Thuật Thư Pháp Trung Quốc

Nghệ Thuật Thư Pháp Trung Quốc

Căn cứ tại Điều 3 Quyết định 789/QÐ-BVHTTDL năm 2023 về vơ cấu tổ chức:

Căn cứ tại Điều 3 Quyết định 789/QÐ-BVHTTDL năm 2023 về vơ cấu tổ chức:

Nhiệm vụ và quyền hạn của Cục Nghệ thuật biểu diễn?

30 Nhiệm vụ và quyền hạn của Cục Nghệ thuật biểu diễn được quy định tại Điều 2 Quyết định 789/QÐ-BVHTTDL năm 2023, cụ thể:

(1) Trình Bộ trưởng dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, việc phân cấp quản lý nhà nước về hoạt động nghệ thuật biểu diễn.

(2) Trình Bộ trưởng chiến lược, đề án, kế hoạch dài hạn, hàng năm về nghệ thuật biểu diễn và văn học.

(3) Tổ chức thực hiện, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, đề án và quy định của pháp luật về hoạt động nghệ thuật biểu diễn theo thẩm quyền quản lý nhà nước sau khi được phê duyệt; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và thông tin hoạt động quản lý nhà nước về nghệ thuật biểu diễn.

(4) Trình Bộ trưởng kế hoạch tài trợ, đặt hàng sáng tác, dàn dựng các chương trình, tiết mục, vở diễn, sản phẩm ghi âm, ghi hình và các dịch vụ sự nghiệp công khác sử dụng ngân sách nhà nước đối với hoạt động nghệ thuật| biểu diễn.

(5) Thẩm định trình Bộ trưởng chấp thuận đối với những hồ sơ hợp lệ, đầy đủ theo quy định về:

- Tổ chức biểu diễn nghệ thuật trong khuôn khổ hợp tác quốc tế của các hội chuyên ngành về nghệ thuật biểu diễn thuộc Trung ương, đơn vị sự nghiệp công lập có chức năng biểu diễn nghệ thuật thuộc Trung ương;

- Tổ chức cuộc thi, liên hoan toàn quốc và quốc tế của các hội chuyên ngành về nghệ thuật biểu diễn thuộc Trung ương, đơn vị sự nghiệp công lập có chức năng biểu diễn nghệ thuật thuộc Trung ương.

(6) Chấp thuận, dừng tổ chức biểu diễn nghệ thuật, cuộc thi, liên hoan các loại hình nghệ thuật biểu diễn; hủy kết quả cuộc thi, liên hoan các loại hình nghệ thuật biểu diễn thuộc phạm vi thẩm quyền của Bộ theo quy định của pháp luật và phân cấp, ủy quyền của Bộ trưởng.

(7) Tiếp nhận lưu chiểu bản ghi âm, ghi hình có nội dung biểu diễn nghệ thuật nhằm mục đích thương mại của tổ chức thuộc cơ quan Trung ương theo quy định của pháp luật. Tổ chức kho lưu giữ trong thời hạn 24 tháng và thực hiện thanh lọc hoặc thanh lý sau khi hết thời hạn lưu giữ.

(8) Kiểm tra, đối chiếu, đình chỉ lưu hành, buộc tiêu hủy bản ghi âm, ghi hình được lưu chiểu khi phát hiện vi phạm quy định của pháp luật về nghệ thuật biểu diễn và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

(9) Xây dựng kế hoạch giới thiệu, quảng bá, giao lưu, hợp tác liên ngành về nghệ thuật biểu diễn trong nước, quốc tế và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.

(10) Đề xuất với Bộ trưởng cử các nghệ sĩ, ban, nhóm, đoàn nghệ thuật đi biểu diễn ở nước ngoài trong các chương trình giao lưu, hội nhập quốc tế hoặc tham gia các cuộc thi, liên hoan nghệ thuật quốc tế.

(11) Thẩm định nội dung, chất lượng chương trình nghệ thuật quy mô quốc gia, quốc tế theo quyết định của Bộ trưởng.

(12) Thẩm định các chương trình, dự án do nước ngoài tài trợ cho hoạt động nghệ thuật biểu diễn, văn học và tổ chức thực hiện theo quyết định của Bộ trưởng.

(13) Tổ chức hoặc phối hợp tổ chức hoạt động biểu diễn nghệ thuật theo quyết định của Bộ trưởng.

(14) Chủ trì, phối hợp với các Hội chuyên ngành, cơ quan Trung ương và địa phương tổ chức cuộc thi và liên hoan các loại hình nghệ thuật biểu diễn chuyên nghiệp theo quyết định của Bộ trưởng.

(15) Định hướng các đơn vị nghệ thuật trên toàn quốc nghiên cứu, sưu tầm, giữ gìn và phát huy giá trị nghệ thuật truyền thống của dân tộc, tiếp thu tinh hoa nghệ thuật của các nước trên thế giới và dàn dựng, biểu diễn phục vụ khán giả trong nước và quốc tế.

(16) Chủ trì, phối hợp tổ chức thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ, kế hoạch, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ về nghệ thuật biểu diễn.

(17) Phối hợp xây dựng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành nghệ thuật biểu diễn.

(18) Chủ trì, phối hợp tổ chức các chương trình bồi dưỡng, tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn theo quy định của pháp luật và phân công của Bộ trưởng.

(19) Phối hợp xây dựng cơ chế hoạt động của tổ chức dịch vụ công, phí, lệ phí về lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện theo quy định.

(20) Phối hợp, thẩm định hồ sơ xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật; xét tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân, Nghệ sĩ ưu tú.

(21) Giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước đối với nội dung hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ về nghệ thuật biểu diễn và văn học theo quy định của pháp luật.

- Xây dựng, trình cấp có thẩm quyền cơ chế, chính sách về hoạt động văn học;

- Hướng dẫn tổ chức thực hiện và kiểm tra hoạt động văn học;

- Giúp Bộ trưởng quản lý công tác sáng tác, lý luận phê bình, bảo tồn, giới thiệu, quảng bá các tác phẩm văn học theo quy định của pháp luật; theo dõi công tác đào tạo, bồi dưỡng viết văn trẻ và tổ chức trại sáng tác văn học, nghệ thuật;

- Phối hợp với Hội chuyên ngành về văn học và các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể liên quan hướng dẫn và tổ chức thực hiện cơ chế đặt hàng, các cuộc thi, giải thưởng về văn học;

- Tổ chức các hoạt động truyền thông về văn học, nghệ thuật.

(23) Tham mưu, giúp Bộ trưởng chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn đối với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Văn hóa và Thể thao theo quy định của pháp luật.

(24) Tham mưu hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn thuộc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Văn hóa và Thể thao theo quy định của pháp luật.

(25) Kiểm tra, phối hợp thanh tra; kiến nghị, xử lý vi phạm và giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật.

(26) Đề xuất khen thưởng và xử lý kỷ luật đối với đơn vị, cá nhân trong hoạt động nghệ thuật biểu diễn và văn học theo quy định của pháp luật.

(27) Thực hiện các nội dung cải cách hành chính, chuyển đổi số theo chương trình, kế hoạch của Bộ.

(28) Quản lý tổ chức bộ máy, công chức, thực hiện chính sách, chế độ đối với công chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của Cục theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ trưởng.

(29) Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản và các nguồn lực khác được giao theo quy định của pháp luật.

(30) Thực hiện các nhiệm vụ khác được Bộ trưởng giao và theo quy định của pháp luật.

Trung Quốc là quốc gia có thế mạnh lớn về các ngành nghệ thuật. Hàng năm rất nhiều du học sinh quốc tế tham gia các khóa học nghệ thuật. Cùng Luật Trần và Liên Danh tìm hiểu du học trung quốc ngành nghệ thuật đào tạo những gì và có những trường top đầu nào nhé!

Thế mạnh ngành nghệ thuật của Trung Quốc

Nghệ thuật là lĩnh vực quan trọng trong đời sống tinh thần của mỗi chúng ta. Nghệ thuật giúp cuộc sống thăng hoa với nhiều cảm xúc. Nghệ thuật là khái niệm chung, bao hàm bên trong đó là 7 loại hình đặc trưng với rất nhiều chuyên ngành nhỏ vô cùng đa dạng.

Ở mỗi loại hình sẽ có nhiều ngành học khác nhau ở các trường Đại học. Và Trung Quốc là một trong những quốc gia được nhiều bạn trẻ lựa chọn để học ngành nghệ thuật với nhiều ưu thế.

– Trung Quốc là quốc gia có nền lịch sử phát triển lâu đời với rất nhiều thành tựu nghệ thuật nổi bật như gốm sứ, kiến trúc, thư pháp, kinh kịch… Mỗi thời đại đều có những hào kiệt xuất chúng và những tác phẩm để đời, lưu truyền ngàn đời sau. Chính nền văn hóa sâu rộng đó đã để lại nguồn “tài nguyên” về tri thức bất tận để khai phá, truyền lại cho thế hệ sau những kinh nghiệm, bản sắc và kiến thức bổ ích để phát triển tài năng.

– Các ngành học về nghệ thuật tại các trường yêu cầu đầu vào rất khắt khe, quá trình học tập vô cùng áp lực, nghiêm khắc, tính cạnh tranh cao để tạo nên những tài năng, nhiều tên tuổi nổi tiếng như Châu Kiệt Luân, Hồ Ca, Trương Nghệ Mưu… Chất lượng đào tạo được đáng giá rất cao. Minh chứng là nhiều trường đại học nghệ thuật lot top các trường đại học nổi tiếng khu vực và chậu lục.

– Chi phí thấp, vị trí địa lý gần. So với du học tại các quốc gia phương Tây thì yêu cầu du học Trung Quốc “dễ thở” hơn rất nhiều. Chất lượng giảng dạy không hề thua kém mà chi phí cũng thấp hơn. Hơn nữa, Việt Nam là nước láng giềng, vậy nên di chuyển thuận tiện, nhanh hơn.

Với những lợi thế trên, các bạn muốn đi du học Trung Quốc ngành nghệ thuật hãy tự tin lên nhé! Có khó khăn thì thành công đem mới có giá trị cao.

Các trường đại học về nghệ thuật hàng đầu Trung Quốc

Học viện mỹ thuật Trung Ương đuọcw thành lập vào năm 1918. Đây là trường về giáo dục mỹ thuật quốc lập đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc. Trường đầu ngành trong giáo dục mỹ thuật hiện đại của Trung Quốc.

Hiện nay, trường có 8 phân viện chuyên ngành với 20 chuyên ngành học như điêu khắc, tranh sơn đầu, thư pháp, quốc họa, thiết kế thời trang,…

Trường có các suất học bổng chính phủ Trung Quốc và là cơ sở thị phạm dành cho du học sinh của Bộ giáo dục.

Học viện Điện ảnh Bắc Kinh (gọi tắt là Bắc Điện hoặc Bắc Ảnh) thành lập tháng 5 năm 1950. Trường đại học quốc lập hàng đầu của Trung Quốc trong lĩnh vực điện ảnh.

Chỉ tiêu mỗi năm của trường rất ít, tỉ lệ đào thải cao minh chứng là năm 2009, số lượng đăng ký dự thi lên đến 1,3 triệu người trong khi chỉ tiêu là 440 người, tỷ lệ đào thải hơn 96%. Để được nhận vào trường thí sinh phải có điểm kì thi Gaokao và kì thi năng khiếu của trường.

Các ngành đào tạo của trường như kịch bản, kiến thức điện ảnh, đạo diễn phim, sản xuất phim điện ảnh và truyền hình, diễn xuất, thiết kế phim điện ảnh và truyền hình, quảng cáo, phim hoạt hình, âm thanh, nhiếp ảnh, và quản lý giải trí.

Học viện Hý kịch Trung Ương tiền thân là Học viện nghệ thuật Lỗ Tấn. Là một trong những trường đại học nổi tiếng về đào tạo nhân tài ngành nghệ thuật như Trương Đồng, Vương Cảnh Ngu, Trịnh Chấn Dao, Hoàng Tiểu Lập, Lôi Khác Sinh, Vương Thiết Thành, Lương Bá Long, Lâm Triệu Hoa…

Các ngành đào tạo của trường gồm có:

Học viện âm nhạc Thượng Hải

Học viện âm nhạc Thượng Hải là trường đại học công lập ở Thượng Hải. Rất nhiều tên tuổi nổi tiếng xuất thân từ trường như Thái Trình Dục, Châu Khiết Quỳnh, Chu Tiểu Yến, Liệu Xương Vĩnh, Tiễn Nhân Khang…

Các chương trình đào tạo của trường trong 5 năm với 8 khoa:

Học việc múa Bắc Kinh là trường chuyên đào tạo các vũ công, biên đạo múa chuyên nghiệp và các nhà nghiên cứu khiêu vũ với các chuyên ngành như:

Học viện nghệ thuật Nam Kinh là trường đại học nghệ thuật toàn diện ở tỉnh Giang Tô.

Trường hiện có 14 trường đào tạo về mỹ thuật, âm nhạc, thiết kế, truyền thông, phim ảnh và truyền hình, khiêu vũ, âm nhạc đại chúng, nhân văn, thiết kế công nghiệp, công nghiệp văn hóa…

Học viện Nghệ thuật Sân khấu Quốc gia Trung Quốc

Được thành lập vào năm 1950 với tên gọi Trường Hý kịch Trung Quốc

Học viện Opera Trung Quốc được thành lập năm 1950, đến năm 1978 chính thức có tên gọi Học viện Nghệ thuật Sân khấu Quốc gia Trung Quốc.

Học viện Hý kịch Thượng Hải thành lập năm 1945, là trường đào tạo nghệ thuật hàng đầu Thượng Hải. Cùng với Học viện Hý kịch Trung ương, một ở phía nam một phía bắc, là hai trường đào tạo hý kịch nghệ thuật hàng đầu Trung Quốc.

Các chương trình đào tạo của trường:

Biên kịch phát thanh truyền hình

Phát thanh và chủ trì nghệ thuật

Việt kịch (một loại ca kịch của Chiết Giang) biểu diễn

Hỗ kịch (loại hình nghệ thuật địa phương Thượng Hải) biểu diễn

Học viện mỹ thuật Đại học Thanh Hoa

Tiền thân của Học viện Mỹ thuật Đại học Thanh Hoa là Học viện Thủ công và Nghệ thuật Trung ương. Được thành lập vào năm 1956, đây là học viện nghệ thuật và thiết kế bậc cao đầu tiên của Trung Quốc. Quy tụ các nhà giáo dục nghệ thuật giỏi nhất của đất nước, các nhà nghiên cứu nghệ thuật dân gian và các nghệ sĩ trở về từ các nghiên cứu ở nước ngoài.

Học viện Mỹ thuật gồm các khoa:

Khoa thiết kế truyền thông thị giác

Khoa thiết kế mỹ thuật môi trường

Khoa thiết kế mỹ thuật thông tin

Khoa Lý luận Lịch sử Nghệ thuật

Tiền thân của Học viện Nghệ thuật Trung Quốc là Học viện Nghệ thuật Quốc gia. Là học viện nghệ thuật đại học quốc gia đầu tiên có đầy đủ các ngành học và quy mô hoàn thiện nhất ở Trung Quốc tại Chiết Giang.

Du học ngành Nghệ thuật tại Trung Quốc học những gì?

Nghệ thuật là sự sáng tạo ra những giá trị vật chất hoặc phi vật thể mang những nét độc đáo về thẩm mỹ, mang bản sắc văn hóa, làm rung động trái tim của những người thưởng thức. Một ngành nghề thuộc lĩnh vực nghệ thuật luôn mang đến cho đời những cảm xúc đan xen khó tả. Ngày nay, nhu cầu theo học ngành nghệ thuật của học sinh ngày càng phát triển. Vì thế, chưa bao giờ ngành nghệ thuật lại sôi nổi như tình hình thực tế hiện nay.

Theo thống kê chung của các trường nghệ thuật, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp ngành nghệ thuật và tìm được việc làm chiếm hơn 85% mỗi năm. Ngay từ khi các em đang học, nhiều bạn đã được rất nhiều công ty đến trường phỏng vấn và thử việc. Trong đó có cả những công ty đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc tiếp nhận nhân viên làm việc tại Việt Nam.

Trong bối cảnh hội nhập sôi nổi của thời đại công nghệ, kết hợp với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế xã hội, nhiều mô hình khởi nghiệp, công ty hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật đã ra đời.

Những tố chất cần có của một người muốn theo đuổi ngành nghệ thuật

Năng khiếu thẩm mỹ được hiểu đơn giản là khả năng xác định độ thẩm mỹ, cái đẹp của một đối tượng nhìn từ quan điểm cá nhân và những yếu tố khách quan khác như xu hướng, môi trường, thời đại, hoàn cảnh,… Đây là tố chất rất cơ bản để học sinh theo đuổi ngành nghệ thuật.

Nếu như cảm nhận được nét đẹp trong phong cách ăn mặc, thích bình phẩm những vấn đề thẩm mỹ xung quanh bạn, hoặc thường để ý đến hình ảnh, bố cục, thần thái, sắc màu,… của sự vật xung quanh thì bạn là người có khiếu thẩm mỹ hoặc đang tiềm ẩn năng khiếu ấy.

Nếu muốn theo đuổi và thành công trên con đường nghệ thuật nói chung, cảm xúc là yếu tố khá quan trọng góp phần tạo nên nét đặc trưng trong tài năng của bạn.

Dù có cùng suy nghĩ và quan điểm nghệ thuật, nhưng sự nhạy cảm trong tâm hồn, trong tính cách sẽ giúp bạn nổi bật hơn so với những người khác và trở thành một nhân tố đáng được quan tâm.

Nếu bạn dễ nhạy cảm, dễ rung động với một cái gì đó mang nét thẩm mỹ thì bạn đang chất chứa những khát khao muốn được diễn đạt cái đẹp cũng như khả năng sáng tạo không ngừng nghỉ của chính mình.

Nói đến xu hướng, hầu hết mọi người đều nghĩ ngay đến một xu thế nào đó xuất hiện và biến mất trong một khoảng thời gian nhất định. Tuy nhiên, xu thế bền vững là sự biểu hiện mang tính thời đại, phản ánh được sự tiến bộ của xã hội.

Vì vậy, người hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật phải bắt kịp đà phát triển của xã hội. Nếu làm được điều đó, các bạn mới ứng dụng được những gì hiện đại nhất của thời thế để sáng tạo ra những giá trị nghệ thuật phù hợp, khoa học, được cộng đồng đón nhận.

Nếu bạn có khả năng sớm nhận ra những trào lưu, những xu thế mới mẻ của xã hội, hoặc sử dụng Internet với tần suất thường xuyên để khám phá thế giới xung quanh, để nắm bắt diễn biến của xã hội, điều đó đồng nghĩa là bạn có khả năng bắt kịp xu hướng của thời đại.

Có niềm đam mê và sự nhiệt huyết

Nếu bạn có sự đam mê và một tinh thần đầy nhiệt huyết thì việc thành công trên con đường nghệ thuật là rất khả thi. Khi có niềm yêu thích lớn lao dành cho nghệ thuật, bạn sẽ bù đắp được những khiếm khuyết của mình, phát huy được những ưu điểm và gặt hái được nhiều thành công.

Đây là 10 trong số rất nhiều trường đại học về nghệ thuật ở Trung Quốc. Rất nhiều trường đại học có cấp học bổng ngành nghệ thuật với các suất học có giá trị từ hệ Cử nhân đến Thạc sĩ, Tiến sĩ để thúc đẩy giao lưu văn hóa, tìm kiếm tài năng giữa các nước trong đó có Việt Nam. Để tìm hiểu thêm về du học trung quốc ngành nghệ thuật, các bạn liên hệ với du học Luật Trần và Liên Danh nhé!

Nhà văn học Jonathan Safran Foer đã từng có một câu nói nổi tiếng: “Ẩm thực không phải là một điều gì đó trừu tượng mà nó chính là văn hóa, thói quen, lòng ham muốn và bản sắc dân tộc”. Đúng vậy, một trong những cách để hiểu hơn về con người của một đất nước đó chính là ẩm thực, bởi lẽ nó thể hiện đời sống tinh thần và vật chất của một dân tộc. Pháp là một trong những đất nước ở Châu Âu có nền ẩm thực đa dạng, họ không những nổi tiếng về các món ăn ngon mà người Pháp còn rất tinh tế trong từng bữa ăn. Bài viết ngày hôm nay, Việt Pháp Á Âu sẽ nói về những bữa ăn hàng ngày của người Pháp đặc biệt và hấp dẫn như thế nào nhé !

(Việt Pháp Á Âu) – Học nghệ thuật ở Pháp là lựa chọn tuyệt vời vì đây là một ngành rất phát triển ở Pháp với rất nhiều các trường công lập và tư thục. Dù trường công hay trường tư thì chất lượng và chương trình đào tạo đều rất tốt và được Bộ giáo dục Pháp đảm bảo. Nếu bạn nào yêu thích nghệ thuật, muốn nâng cao hiểu biết chuyên sâu về nghệ thuật, thì Pháp là điểm đến lý tưởng với chất lượng đào tạo và học phí hợp lý.

Có thể bạn quan tâm Du học Pháp ngành Concep Art (Phần I) Du học Pháp ngành Concept Art (Phần II)

Hệ thống giáo dục ưu việt có chọn lọc đưa nước Pháp trở thành quốc gia đứng thứ tư thu hút du học sinh từ khắp các nước trên thế giới. Mỗi năm, Pháp tiếp nhận gần 1500 sinh viên Việt Nam du học và số lượng này đang không ngừng tăng lên. Pháp ngày càng trở thành một quốc gia được các du học sinh Việt ưa chuộng bởi chất lượng đào tạo cũng như ưu điểm của nó.

Bên cạnh đó, không dưới 150 hiệp định hợp tác đã được ký kết giữa các trường đại học công lập Pháp và Việt Nam, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho các du học sinh Việt Nam chắp cánh sự nghiệp tại đất nước này. Ngoài những ngành du học phổ biến như kinh tế, công nghệ và xây dựng thì ngành nghệ thuật cũng dần trở thành lựa chọn phổ biến của các sinh viên Việt du học Pháp.

Ngoài là một cường quốc, Pháp còn là một đất nước hiện đại và phát triển mạnh về các lĩnh vực nghệ thuật, vậy chẳng có gì ngạc nhiên khi ngành nghệ thuật cũng dần chiếm ưu thế.