Hỗ Trợ Xăng Xe Có Tính Thuế Tncn Không

Hỗ Trợ Xăng Xe Có Tính Thuế Tncn Không

Theo khoản  2 điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC. Quy định Các khoản thu nhập chịu thuế TNCN đã được quy định khá chi tiết:

Theo khoản  2 điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC. Quy định Các khoản thu nhập chịu thuế TNCN đã được quy định khá chi tiết:

Ai được hưởng tiền phụ cấp xăng xe?

Tiền phụ cấp xăng xe thường được doanh nghiệp hỗ trợ cho nhân viên phải di chuyển bằng phương tiện cá nhân trong thời gian làm việc như: nhân viên bán hàng, nhân viên giao hàng, nhân viên tiếp thị…

Ngoài ra, hiện nay, một số công ty còn đưa phần phụ cấp xăng xe như một trong những phúc lợi của nhân viên nhằm tạo động lực làm việc, thu hút và giữ chân nhân viên giỏi gắn bó với công ty lâu dài.

Phụ cấp xăng xe là khoản không bắt buộc, nên không có một quy định nào để mức trả phụ cấp xăng xe tối đa. Do đó, khoản phụ cấp này sẽ phụ thuộc vào quy định của mỗi công ty.

Trợ cấp thất nghiệp là khoản tiền mà người lao động nhận được từ cơ quan bảo hiểm xã hội khi chấm dứt hợp đồng lao động mà chưa tìm được việc làm mới.

Dưới đây, Kế Toán Thiên Ưng sẽ cùng các bạn đi tìm hiểu xem: Khi người lao động nhận được khoản tiền trợ cấp thất nghiệp này thì có phải chịu thuế TNCN hay không?

Điều 2. Các khoản thu nhập chịu thuế Trợ cấp thôi việc không bị tính thuế TNCN

2. Thu nhập từ tiền lương, tiền công

b) Các khoản phụ cấp, trợ cấp, trừ các khoản phụ cấp, trợ cấp sau:

b.6) Trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, mức hưởng chế độ thai sản, mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thất nghiệp và các khoản trợ cấp khác theo quy định của Bộ luật Lao động và Luật Bảo hiểm xã hội.

Quy định về phụ cấp xăng xe cho nhân viên: Phụ cấp xăng xe có tính thuế TNCN? Phụ cấp xăng xe có đóng BHXH? Phụ cấp xăng xe tối đa bao nhiêu là hợp lý được khi tính thuế TNDN? Kế toán Thiên Ưng xin tổng hợp các văn bản quy định về khoản phụ cấp xăng xe cho nhân viên.

--------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------

Phụ cấp xăng xe có tính thuế TNCN không là thắc mắc của nhiều độc giả. Đây là vấn đề quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp và người lao động. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho độc giả thông tin chi tiết về quy định thuế TNCN đối với phụ cấp xăng xe và các kiến thức liên quan.

Phụ cấp có tính thuế TNCN không?

Trước tiên, phụ cấp là khoản tiền mà doanh nghiệp hỗ trợ người lao động bù đắp mức lương không được tính do các yếu tố bên ngoài như: điều kiện làm việc, độ phức tạp của công việc, điều kiện sống.

Từ đó, hiểu đơn giản, phụ cấp xăng xe là khoản lợi ích ngoài tiền công, tiền lương do công ty chi trả cho người lao động nhằm chia sẻ một phần chi phí mà họ đã bỏ ra để phục vụ công việc. Khoản phụ cấp này không bắt buộc, do đó, tùy vào tính chất công việc của người lao động mà doanh nghiệp có hỗ trợ phụ cấp xăng xe cho nhân viên hay không.

Trong trường hợp có phụ cấp xăng xe hàng tháng, số tiền này sẽ được đề cập chi tiết trong hợp đồng lao động.

Trợ cấp thất nghiệp là khoản thu nhập không bị tính thuế TNCN

Ví dụ: Bà Nguyễn Thị Minh đóng BHTN 55 tháng với lương bình quân 6 tháng cuối cùng là 8.000.000đ

1.  Xác định thời gian được hưởng BHTN của ông Bà Nguyễn Thị Minh: Theo quy định tại Điều 50 Luật Việc làm số: 38/2013/QH13 thì:

Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp, cứ đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng thì được hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp nhưng tối đa không quá 12 tháng.

Do vậy thời gian được hưởng BHTN của ông Bà Nguyễn Thị Minh như sau:

+ 36 tháng BHTN đầu tiên: Được hưởng 3 tháng trợ cấp

+ 12 tháng BHTN tiếp theo: Được hưởng thêm 1 tháng trợ cấp

+ Số tháng còn dư là 7 tháng BHTN: Sẽ để cộng dồn vào lần hưởng BHTN sau.

2. Xác định mức hưởng BHTN của ông Bà Nguyễn Thị Minh: Theo quy định tại Điều 50 Luật Việc làm số: 38/2013/QH13 thì:

Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp nhưng tối đa không quá 05 lần mức lương cơ sở đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định hoặc không quá 05 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định của Bộ luật Lao động đối với người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định tại thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.

Kế Toán Thiên Ưng mời các bạn tham khảo thêm:

Tiền xăng, phụ cấp đi lại có tính thuế TNCN không?

Theo đó: chi phí xăng xe cho người lao động theo mức cố định hàng tháng để phục vụ cho việc đi lại của cá nhân. Không phải đi công tác thì khoản khoán chi phí xăng xe này không được miễn thuế TNCN.

– Các khoản thu nhập bằng tiền hoặc không bằng tiền ngoài tiền lương, tiền công do DN trả. Mà người lao động có được dưới mọi hình thức thì sẽ bị tính thuế TNCN

– Tại điểm đ4, khoản 1, điều 2 của thông tư 111/2013/TT-BTC chỉ quy định: Phần khoán chi văn phòng phẩm, công tác phí, điện thoại, trang phục,…cao hơn mức quy định hiện hành. Mà lại không nhắc đến khoản tiền xăng xe hay phụ cấp đi lại.

Tuy nhiên nếu là khoản  hỗ trợ  xăng xe đi lại trong quá trình công tác. (Đây là khoản công tác phí) thì được miễn thuế TNCN nhưng phải theo mức quy định của DN.

Phụ cấp xăng xe có tính thuế TNCN không?

Theo quy định tại Điểm b, Khoản 2, Điều 2, Thông tư 111/2013/TT-BTC, được sửa đổi bởi Thông tư 92/2015/TT-BTC quy định về các khoản trợ cấp, phụ cấp có tính chất tiền lương, tiền công thuộc khoản tiền chịu thuế TNCN: Tiền phụ cấp xăng xe không thuộc các khoản chịu thuế TNCN được miễn thuế,

Ngoài ra, Công văn số 5808/CT-TTHT của Cục thuế TP. Hồ Chí Minh cũng nêu rõ, trường hợp công ty chi trả khoản tiền phụ cấp xăng xe cho người lao động hàng tháng trên bảng lương thì công ty phải tính vào thu nhập chịu thuế TNCN từ tiền công, tiền lương của người lao động để tính thuế theo quy định.

Như vậy, tiền phụ cấp xăng xe sẽ phải tính thuế TNCN.

Một số câu hỏi thường gặp về phụ cấp xăng xe

Phụ cấp xăng xe là khoản tiền do doanh nghiệp chi trả cho người lao động để bù đắp chi phí đi lại phục vụ công việc. Tuy nhiên, nhiều người lao động và doanh nghiệp vẫn còn thắc mắc về vấn đề này. Dưới đây là một số thắc mắc thường gặp về khoản tiền phụ cấp xăng xe:

Phụ cấp xăng xe có phải đóng BHXH bắt buộc không?

Theo quy định tại Khoản 26, Điều 1, Thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH: Khoản hỗ trợ xăng xe, điện thoại, tiền nhà ở, tiền giữ trẻ, nuôi con nhỏ, đi lại là một trong những khoản tiền không phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.

Như vậy, phụ cấp xăng xe không thuộc thu nhập tính đóng BHXH bắt buộc của người lao động.

Những khoản phụ cấp người lao động được nhận ngoài phụ cấp xăng xe

Bên cạnh khoản hỗ trợ phụ cấp xăng xe, người lao động còn có thể được nhận một số loại phụ cấp sau:

- Phụ cấp công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm

Khi phải làm việc trong môi trường, ngành nghề có điều kiện lao động nặng nhọc, người lao động sẽ được hưởng phụ cấp công việc độc hại, nặng nhọc, nguy hiểm. Danh mục nghề công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm được quy định tại Thông tư 11/2020/TT-BLĐTBXH.

Người lao động được hưởng phụ cấp thu hút khi làm việc ở những vùng có điều kiện kinh tế khó khăn và đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật.

Khoản hỗ trợ này được trao cho nhân viên có vị trí cấp cao trong doanh nghiệp, người quản lý như: trưởng bộ phận, trưởng ca…

Khi thường xuyên phải thay đổi môi trường làm việc, môi trường sống để đảm bảo hoàn thành công việc, người lao động sẽ nhận được khoản hỗ trợ này (người bảo trì đường bộ, đường sắt, người làm công việc khảo sát…).

Phụ cấp chức danh thường được doanh nghiệp hỗ trợ cho lãnh đạo các phòng ban để đáp ứng nhu cầu về năng lực và trách nhiệm cho những người làm ở các vị trí này.

Đây là khoản phụ cấp được trả cho nhân viên khi họ có thời gian làm việc lâu năm tại công ty. Tùy thuộc vào quy định của từng doanh nghiệp, mốc thời gian để nhận khoản phụ cấp này có thể là từ 3-5 năm trở lên.

Hy vọng những thông tin trên đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc về việc phụ cấp xăng xe có tính thuế TNCN hay không. Nếu bạn còn bất kỳ câu hỏi nào liên quan, vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi để được hỗ trợ nhanh nhất.

Ngoài ra, Quý khách có nhu cầu tìm hiểu thêm thông tin về phần mềm ECN - Chứng từ khấu trừ thuế TNCN điện tử của Thaison Soft vui lòng liên hệ: