ASEAN và Trung Quốc ký Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện tháng 11/2002. Trên cơ sở Hiệp định khung, hai bên tiếp tục đàm phán và ký kết các Hiệp định về Thương mại Hàng hóa (có hiệu lực từ tháng 7/2005), Hiệp định về Thương mại Dịch vụ (có hiệu lực từ tháng 7/2007), Hiệp định về Đầu tư (có hiệu lực từ tháng 2/2010) nhằm thiết lập Khu vực thương mại tự do ASEAN – Trung Quốc. Tháng 11/2015, ASEAN và Trung Quốc ký Nghị định thư sửa đổi Hiệp định khung và các Hiệp định liên quan, trong đó có nhiều nội dung cam kết mới về Hàng hóa, Dịch vụ và Đầu tư. Nghị định này có hiệu lực từ tháng 5/2016.[1]
ASEAN và Trung Quốc ký Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện tháng 11/2002. Trên cơ sở Hiệp định khung, hai bên tiếp tục đàm phán và ký kết các Hiệp định về Thương mại Hàng hóa (có hiệu lực từ tháng 7/2005), Hiệp định về Thương mại Dịch vụ (có hiệu lực từ tháng 7/2007), Hiệp định về Đầu tư (có hiệu lực từ tháng 2/2010) nhằm thiết lập Khu vực thương mại tự do ASEAN – Trung Quốc. Tháng 11/2015, ASEAN và Trung Quốc ký Nghị định thư sửa đổi Hiệp định khung và các Hiệp định liên quan, trong đó có nhiều nội dung cam kết mới về Hàng hóa, Dịch vụ và Đầu tư. Nghị định này có hiệu lực từ tháng 5/2016.[1]
Hiệp định thương mại đóng góp nhiều vai trò quan trọng trong lĩnh vực kinh tế thương mại của quốc gia.
Ngoài ra, hiệp định thương mại còn mang lại các lợi ích như:
Hiệp định thương mại tự do (FTA) là bản thỏa thuận giữa hai hoặc nhiều quốc gia nhằm giảm bớt các rào cản đối với hàng hóa xuất nhập khẩu giữa các quốc gia đó. Đồng thời các quốc gia đồng ý về trách nhiệm và nghĩa vụ tác động đến thương mại hàng hóa và dịch vụ hay các biện pháp bảo vệ nhà đầu tư và quyền sở hữu trí tuệ của quốc gia.
Theo chính sách FTA, hàng hóa và dịch vụ có thể được mua và bán xuyên biên giới quốc tế với rất ít hoặc không có thuế quan, hạn ngạch, trợ cấp hoặc cấm đoán của chính phủ nhằm ngăn cản việc trao đổi mua bán.
Dưới đây là một số Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã ký kết và thực thi:
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), gồm 10 nước ASEAN: Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam được ký vào ngày 28/01/1992 tại Singapore, có hiệu lực từ ngày 1/1/1993.
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA), gồm 11 thành viên: 10 quốc gia thành viên của ASEAN và Trung Quốc bao gồm các hiệp định:
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Ấn Độ (AIFTA) gồm 11 thành viên: 10 quốc gia thành viên của ASEAN và Ấn Độ bao gồm các hiệp định:
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA), gồm 11 thành viên: 10 quốc gia thành viên của ASEAN và Hàn Quốc bao gồm các hiệp định:
Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP), gồm 11 thành viên: 10 quốc gia thành viên của ASEAN và Nhật Bản được ký vào tháng 4/2008, có hiệu lực từ ngày 1/12/2008. Riêng đối với Malaysia có hiệu lực từ 1/2/2009.
Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) được ký vào ngày 25/12/2008, có hiệu lực từ 01/10/2009.
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Úc / New Zealand (AANZFTA), gồm 12 thành viên: 10 quốc gia thành viên của ASEAN và Úc, New Zealand được ký vào ngày 27/02/2009 tại Thái Lan, có hiệu lực vào 1/1/2010. Hiệp định có hiệu lực đối với tất cả các nước vào ngày 10/1/2012.
Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Chile (VCFTA) được ký vào ngày 11/11/2011 tại Honolulu, Hawaii, Mỹ, có hiệu lực từ 01/01/2014
Khu vực mậu dịch tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) được ký vào ngày 05/05/2015 tại Hà Nội, Việt Nam, có hiệu lực từ 20/12/2015.
Liên minh kinh tế Việt Nam - Á Âu (VN - EAEU FTA), gồm 6 thành viên: Việt Nam, Nga, Armenia, Belarus, Kazakhstan và Kyrgyzstan, được ký vào ngày 29/05/2015 tại Kazakhstan, có hiệu lực từ 05/10/2016.
Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Hồng Kông (AHKFTA), gồm 11 thành viên: 10 quốc gia thành viên của ASEAN và Hồng Kông, được ký vào ngày 12/11/2017 tại Manila, Philippines, có hiệu lực với các quốc gia Hong Kong (Trung Quốc), Lào, Myanmar, Thái Lan, Singapore và Việt Nam từ 11/06/2019 và có hiệu lực đầy đủ thành viên còn lại từ ngày 12/02/2021.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), gồm 11 thành viên: Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand, Úc, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia và Việt Nam, được ký vào ngày 08/03/2018 tại Santiago, Chile, có hiệu lực từ 30/12/2018, có hiệu lực tại Việt Nam từ 14/1/2019.
Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – EU (EVFTA) và Hiệp định bảo hộ đầu tư (IPA), gồm Việt Nam và các nước thành viên Liên minh Châu u, được ký vào ngày 30/06/2019, có hiệu lực từ 01/08/2020.
Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – Vương quốc Anh (UKVFTA) được ký vào ngày 29/12/2020 tại Vương quốc Anh, có hiệu lực từ 01/05/2021.
Hiệp định Hợp tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), gồm 16 thành viên: 10 quốc gia thành viên của ASEAN và Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Úc, New Zealand được ký vào ngày 15/11/2020 tại Hà Nội, Việt Nam, có hiệu lực ngày 01/01/2022.
Quy Trình Thông Quan Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu
Kim Ngạch Xuất Khẩu Là Gì? Cách Tính Kim Ngạch Xuất Nhập Khẩu
Hợp Đồng Ủy Thác Xuất Nhập Khẩu - Những Kiến Thức Cần Biết
Xuất Nhập Khẩu Tại Chỗ Là Gì? Thủ Tục Xuất Nhập Khẩu Tại Chỗ
Trên đây là toàn bộ thông tin liên quan đếnCác Hiệp Định Thương Mại Việt Nam Đã Ký Kết, Xuất nhập khẩu Lê Ánh muốn thông tin đến bạn. Cảm ơn bạn đã chú ý theo dõi bài viết!
Xuất nhập khẩu Lê Ánh – Địa chỉ đào tạo xuất nhập khẩu thực tế số 1 Việt Nam. Chúng tôi đã tổ chức thành công các khóa học xuất nhập khẩu tại TPHCM & Hà Nội, khóa học logistics cơ bản - chuyên sâu, khóa học khai báo hải quan chuyên sâu, khóa học mua hàng quốc tế, khóa học sale xuất khẩu chuyên sâu, khóa học báo cáo quyết toán hải quan... và hỗ trợ việc làm cho hàng nghìn học viên, mang đến cơ hội làm việc trong ngành logistics và xuất nhập khẩu đến với đông đảo học viên trên cả nước
Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn chi tiết về các khóa học xuất nhập khẩu online/ offline: 0904.84.8855
Ngoài các khóa học xuất nhập khẩu - logistics chất lượng thì trung tâm Lê Ánh còn cung cấp các khóa học kế toán online - offline, khóa học hành chính nhân sự chuyên nghiệp chất lượng tốt nhất hiện nay.
Thực hiện bởi: XUẤT NHẬP KHẨU LÊ ÁNH - TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XUẤT NHẬP KHẨU THỰC TẾ SỐ 1 VIỆT NAM
Từ khóa liên quan: hiệp định thương mại tự do, hiệp định thương mại việt nam eu, các hiệp định thương mại việt nam đã ký kết, hiệp định thương mại song phương là gì, hiệp định thương mại, các hiệp định thương mại của việt nam, các hiệp định thương mại mà việt nam đã ký kết, hiệp định thương mại nhiều bên, các hiệp định thương mại tự do
Diễn đàn thương mại điện tử Việt Nam tổ chức vào tháng 01 năm 2007 tại Hà Nội đã thu hút sự tham gia của nhiều doanh nghiệp thương mại điện tử của Việt Nam và thế giới. Tại Diễn đàn này nhiều đại biểu đã đề xuất thành lập một hiệp hội nghề nghiệp tập hợp các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân hoạt động trong lĩnh vực thương mại điện tử.
Sau đó, một số tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân đã tích cực vận động thành lập Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam và tới ngày 25 tháng 6 năm 2007 Bộ Nội vụ đã ban hành Quyết định thành lập Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam.
Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) là một tổ chức phi Chính phủ với hội viên là các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân trực tiếp kinh doanh bằng thương mại điện tử; hoặc ứng dụng thương mại điện tử phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh; hoặc nghiên cứu hay cung cấp các dịch vụ về thương mại điện tử. Hiệp hội hoạt động trên cơ sở tự nguyện, phi lợi nhuận, nhằm mục đích tập hợp, đoàn kết, hợp tác, hỗ trợ, bảo vệ các hội viên để phát triển lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam. Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam hoạt động trong phạm vi cả nước, theo pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Đại hội toàn thể lần thứ nhất nhiệm kỳ 2007 - 2011 của Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam được tổ chức vào ngày 24 tháng 7 năm 2007 với sự tham dự của trên 200 hội viên sáng lập, đại diện nhiều cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức và cá nhân.
Đại hội lần thứ nhất đã thông qua Điều lệ và bầu Ban Chấp hành gồm 23 ủy viên.
* Các Ban: 1. Ban Kiểm tra (Trưởng ban: Ông Nguyễn Văn Thoan) 2. Ban Hội viên (Trưởng ban: Ông Nguyễn Tiến Dũng) 3. Ban Nghiên cứu và Phát triển (Trưởng ban: Ông Mai Anh) 4. Ban Xúc tiến thương mại (Trưởng ban: Ông Trần Hữu Linh) 5. Ban Hợp tác quốc tế (Trưởng ban: Ông Lương Văn Tự) 6. Ban Truyền thông (Trưởng ban: Bà Ứng Ngọc Anh) * Văn phòng (Chánh Văn phòng: Ông Nguyễn Kỳ Minh) * Văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh (Trưởng Văn phòng đại diện: Ông Nguyễn Ngọc Dũng)
Đại hội toàn thể lần thứ hai được tổ chức vào ngày 26 tháng 5 năm 2011.
Đại hội lần thứ hai đã thông qua Phương hướng hoạt động nhiệm kỳ II và bầu Ban Chấp hành mới gồm 17 ủy viên. Tại Hội nghị lần thứ nhất của Ban Chấp hành khóa II, PGS-TS. Lê Danh Vĩnh được bầu là Chủ tịch Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam.
Danh sách Ủy viên Ban Chấp hành khóa II:
* Các Ban: 1. Ban Kiểm tra (Trưởng ban: Ông Nguyễn Văn Minh) 2. Ban Hội viên (Trưởng ban: Ông Nguyễn Thanh Hưng) 3. Ban Hợp tác (Trưởng ban: Ông Nguyễn Ngọc Điệp) 4. Ban Tuyên truyền và Đào tạo (Trưởng ban: Ông Trần Hữu Linh) 5. Ban Hòa giải (Trưởng ban: Bà Lại Việt Anh) 6. Ban Truyền thông (Trưởng ban: Ông Nguyễn Hòa Bình) 7. Ban An toàn thông tin (Trưởng ban: Ông Võ Văn Khang) 8. Ban Nghiên cứu và Phát triển (Trưởng ban: Ông Lê Hải Bình) * Văn phòng (Chánh Văn phòng: Ông Nguyễn Kỳ Minh) * Văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh (Trưởng Văn phòng đại diện: Ông Nguyễn Ngọc Dũng) * Tạp chí Thương gia và thị trường (Tổng biên tập: Ông Hồ Hải Long)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ba được tổ chức vào ngày 15 tháng 4 năm 2016 tại Hà Nội.
Đại hội lần thứ ba đã thông qua Phương hướng hoạt động nhiệm kỳ III và bầu Ban Chấp hành mới gồm 23 Ủy viên. Tại Hội nghị lần thứ nhất của Ban Chấp hành khóa III, Ông Nguyễn Thanh Hưng được bầu là Chủ tịch Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam.
Danh sách Ủy viên Ban Chấp hành khóa III:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ tư được tổ chức vào ngày 10 tháng 11 năm 2021 tại Hà Nội.
Đại hội lần thứ tư đã thông qua Phương hướng hoạt động nhiệm kỳ IV và bầu Ban Chấp hành mới gồm 24 Ủy viên. Tại Hội nghị lần thứ nhất của Ban Chấp hành khóa IV, Ông Nguyễn Ngọc Dũng được bầu là Chủ tịch Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam.
Danh sách Ủy viên Ban Chấp hành khóa IV:
Thông tin liên hệ: Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM)
%PDF-1.7
%âãÏÓ
120 0 obj
<>
endobj
138 0 obj
<>/Filter/FlateDecode/ID[<46E73569588BEE4AB24ABD5A9D3D1B45><8CCA77F9AD6BDE448AF409C2F7CD908C>]/Index[120 30]/Info 119 0 R/Length 99/Prev 3530448/Root 121 0 R/Size 150/Type/XRef/W[1 3 1]>>stream
hŞbbd```b``I ‘ŒóÁdˆd‘¬ïA$ó=°šV9;D:„IÆ…å`v�d½vÄ‹È�Mc¾ 6a?ˆä©ÿÅ'ÎÀ´‘$´‡dò?cãw€ 1ô<
endstream
endobj
startxref
0
%%EOF
149 0 obj
<>stream
hŞb```¢9,ŒÜ" ÂÀÊÀçx Èâ32 ±@AD�øc‘ £Ä½ÔFG‘[Œâ�“¤~3VlTb¼¸Ó裮�Ğ-–™ b,ŒÎB32º2çMà?Åpgƒ…Ô±�=ŞAG–¾¨–TÛ«á¶�…KႧÈQ‰"E¥„DÙĞéÍ9�íQ©Í®m¢¡'dš;7ºe”r„8Ìî0Œ’t¼ªàĞÜTÓÈÔ¹áhF*{è$Î¥¢j�xÂÚJ=€†ˆ$^Q ª›"ЧvG¦mjJª¬hG3gât3.µã‘�Ó—º‚›PÕ+ë$Úá0#Çœ5 ô˜âòÈÈ@&Ş’¯(†EUºµK†Å*2ñ)ºÉ:It(\“,BX-º”=ÄaQûš°ö�ĞŒ�&‹ ``à ‘Œ@�`’L²€I ,X%„É�V
çº�ÌhR¶ é• ›Ç¤6B
‚”Ã,i``sAZ"`F€$@ª¨‘@쌧ş Ò@¬�ÇéÂ⤪0é0¨°ŞQÛÚø÷Çüì7‡|à(`¼3�¥…‘‹¡ô‡Ä:`šbHŞ#uÎᙄŒ>ƒnb±‹ù¥Õ¦+= 2�U1ÁÓe ƒéúpzd`¨âPÓ»¯¡ü§ |Ó§
endstream
endobj
121 0 obj
<>>>
endobj
122 0 obj
<>/MediaBox[0.0 0.0 595.5 842.0]/Parent 116 0 R/Resources<>/ProcSet[/PDF/Text/ImageC]/XObject<>>>/Rotate 0/Type/Page>>
endobj
123 0 obj
<>stream
H‰ŒWKoG¾Ï¯è£‰´CWõ[Š,a¢ä ²R$Š¬È‘Kş~êÙ3»¶! õ~İ[U]ïêşº”QÖ"ı¯9®Hß#®#�‚q„÷÷ËóŸïc¸ù²¼^¾. t)¯-ôXWD:
ƵÇâ‘ĞjxóÓkéş
3MhiÍ%Ü-¿‰@:»ŠÌ$Û9‰Ä�^ˆ×JZD¬¦¸LË\�V"bË‘ş
àšH¡˜ÁØğ�òPâZ
ѧĞ2²™ këc¯-À:6m7 ¹¬PìDÂ%ïD”X7×ƺ>QÈÆ|âÀ¯A…ÀÒCZÕ"çתrÀAZAa#ˆ¬á™‡S\w[�x0*rp`.�5àÜ>Åœ‹ÊÜğPwM9[â j€i�!9&MÚ¡?ŠÓ<•ÔèV!ë(Ûb¶*ç7»a°œÎ¿ŞFÆM¶�óòÆ„Ui–²Ã“ ‘‹ã¼‡ªÑ±"ÆÇ
² �È¢º¡I€” ò–¦j,€qáxÉ7j0³ƒ$i¢
bTœ‹A3rYs‰2ªxÊ5‚Õaš"öPrƒaa>9P¢ºŸyK�Ëš8Y�¨ À1Ùªº§»ÁV7•v4ØUõ4÷tNï´ƒs[/°jğXFs¹Í�Ë›iº¤h‘(«æ}™ÒÑÓ ñÎÄÙRFêƒ3Ä<ßİAÙ’5½@w#+ÁvRé+):ä' ¤b2ko-u†¡È™\cEh3QVU”)³Ú” ¦âş.æ+ŞEA•7ãc^ÛœÒtowŲù*{R"@õÃäy�UVâl6TÃ:!u@VáRÜ�¨Ú7Å9TßNæ4FMİÕá“m¨}’ñCtí:MÏêÒ�DîÚı«6¶iÃ]hÔeÄh�aêÑá™Q-&VŠÆ¼Æ'YèÒ¸ø1�œâxèñ±x·RmqµöMŒbzî¥<5¤™ÈâÎêjÅeâ`€=Û�˜óRª¤€Ì»PŽl =–3ÊÔÉ_$éŸJd5‚¶ :S ,_B#¯1îÓU
Ø);C˜F“�Y€”ªêP